Xôi là một trong những món ăn sáng nhanh, gọn lẹ, đủ no cho một bữa sáng được nhiều người ưa thích. Vậy sau khi tẩy nốt ruồi có được ăn xôi không? Bài viết hôm nay Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc sẽ chia sẻ đầy đủ những thông tin hữu ích tới mọi người, cùng tìm hiểu ngay!

Tìm hiểu chung về xôi

Giới thiệu về xôi

Nguyên liệu chính để làm từ xôi thông thường là gạo nếp, đôi khi là loại gạo tẻ thơm, dẻo. Thành phần xôi trắng thường chỉ có gạo nếp, một chút muối ăn sẽ tạo thành xôi dẻo trắng ngà. 

Ngoài ra xôi còn được kết hợp với các chất tạo mày như lá cẩm, lá dứa, lá riềng, gấc, bột nghệ. 

xôi

Thông tin dinh dưỡng của xôi

Xôi được biết đến là món ăn bổ biến trong đời sống của nhiều người. Trong 100g xôi có chứa các thành phần dinh dưỡng, cụ thể:

  • Calo (kcal): 97
  • Lipid: 0,2 g
  • Natri: 5 mg
  • Kali: 10 mg
  • Cacbohydrat: 21 g
  • Chất xơ: 1 g
  • Đường: 0,1 g
  • Protein: 2 g
  • Calci: 2 mg
  • Sắt: 0,1 mg
  • Magnesi: 5 mg

Tẩy nốt ruồi có được ăn xôi không?

Theo các chuyên gia tại Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc chia sẻ: “sau khi tẩy nốt ruồi mọi người không nên ăn xôi.”

Bởi, xôi là món ăn được làm từ gạo nếp có tính nóng sẽ khiến vết thương lâu lành, gây ra tình trạng mưng mủ và hình thành sẹo xấu trên da.

Chính vì vậy, sau khi tẩy nốt ruồi mọi người nên kiêng ăn xôi một thời gian nahwfm tránh ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của vết thương.

Xem thêm: Tẩy nốt ruồi có được ăn bánh mì không?

tẩy nốt ruồi có được ăn xôi không

Tẩy nốt ruồi kiêng ăn xôi bao lâu?

Tùy thuộc vào tình trạng từng người và cơ địa, cũng như quá trình chăm sóc. Thông thường, sau khi phun môi mọi người nên kiêng ăn đồ nếp khoảng  2- 3 tuần, khi này các lớp vảy bong tróc hết, da đã dần phục hồi.

Tuy nhiên, nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối thì mọi người nên kiêng ăn xôi khoảng 1 tháng khi vết thương đã hoàn toàn lành lặn và đẹp tự nhiên.

Nếu ăn phải xôi thì phải làm sao?

Không ít người quên mất việc kiêng khem và không khỏi lo lắng khi lỡ ăn phải xôi, mọi người nên:

  • Theo dõi quá trình hồi phục của da.
  • Nếu da có hiện tượng ngứa, tuyệt đối không gãi, gây viêm nhiễm và trầy vết thương. Thay vào đó bôi kem dưỡng ẩm có chứa kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
  • Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin từ kẽm, vitamin A, vitamin C, Vitamin E giúp vết thương mau lành và hồi phục.

Xem thêm: Tẩy nốt ruồi có được ăn ngô không?

Những thực phẩm khác cần kiêng khem sau khi tẩy nốt ruồi

Bên cạnh đó, những thực phẩm dưới đây mọi người cũng cần kiêng để tránh xảy ra viêm nhiễm và ngứa ngáy gây khó chịu.

  • Thịt bò: tuy chứa rất nhiều protein, giúp quá trình tăng sinh collagen rất tốt cho việc hồi phục sức khỏe, tuy nhiên những vết thương hở sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sẹo thâm vĩnh viễn, khó có thể cải thiện.
  • Rau muống sau thời điểm tẩy nốt ruồi sẽ sản sinh collagen mạnh mẽ, khiến vùng da được làm đầy một cách nhanh chóng. Tuy nhiên trật tự của các sợi này lại không đồng nhất, chồng chéo lên nhau, hiện tượng này khiến da có nhiều lớp mô xơ cứng, hay còn được gọi là sẹo lồi.
  • Thịt gà: sẽ làm tăng cảm giác ngứa ngày của mọi người, bên cạnh đó, cũng sẽ gây ra hiện tượng viêm nhiễm, khi vết thương lành sẽ hình thành nên sẹo lồi.
  • Các loại trứng: khi ăn trong thời điểm vết thương đang lành sẽ làm tăng nguy cơ kéo da non, từ đó sẽ gây ra hiện tượng sẹo lồi, vết thương khi lành sẽ có màu trắng hơn các vùng da còn lại.
  • Hải sản: có chứa hàm lượng đạm cao, vì thế sẽ làm sưng tấy và tăng cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bên cạnh đó cũng có một số trường hợp sẹo lõm sau khi vết thương hồi phục.
  • Chất kích thích: làm vết thương lâu lành hơn, thậm chí vết thương còn bị tách ra và chảy máu. Vì vậy không nên sử dụng bất kỳ loại chất kích thích nào như thuốc lá, rượu, hay thuốc làm loãng máu nào.

thực phẩm nên kiêng sau tẩy nốt ruồi

Mẹo chăm sóc sau khi tẩy nốt ruồi hiệu quả

Kết hợp quá trình ăn kiêng và chăm sóc cẩn thận sẽ giúp da phục hồi nhanh hơn, dưới đây là một số mẹo chăm sóc sau khi tẩy nốt ruồi hiệu quả.

  • Thực hiện chế độ chăm sóc kiêng khem theo đúng chỉ định của bác sĩ
  • Luôn giữ cho vùng da được khô thoáng và sạch sẽ
  • Không tiếp xúc với nước hay hóa chất trong 24h đầu tiên.
  • Thay băng cho vết thương tối thiểu 1- 2 lần trong ngày.
  • Đảm bảo vệ sinh, hãy làm sạch xung quanh vùng da sau khi tẩy nốt ruồi bằng nước muối sinh lý.
  • Sử dụng thuốc kháng sinh kháng khuẩn cho da
  • Thoa kem dưỡng ẩm hoặc thuốc tái tạo da tự nhiên
  • Uống thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ (đối với trường hợp tiểu phẫu loại bỏ nốt ruồi) 
  • Lưu ý không cạy, sờ hay gãi lên vết thương.
  • Kiêng các món ăn nêu trên.
  • Thoa kem chống nắng tránh những tia UV gây ra thâm sạm cho da.

chăm sóc sau tẩy nốt ruồi

Trên đây là những chia sẻ từ Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc về “tẩy nốt ruồi có được ăn xôi không”. Hy vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho mọi người. Để được tư vấn về dịch vụ và nhận thêm nhiều ưu đãi hấp dẫn, hãy gọi về số 1900.1920 để được tư vấn cụ thể!

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Cơ sở TP. HCM: 218 Điện Biên Phủ, Q.3. TPHCM

Website: https://thucucsaigon.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/thammythucuc.hcm/

Tổng đài: 1900 1920Hotline: 0964 080 999