Vết khâu nâng mũi bị đóng vảy là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với những ai thực hiện phẫu thuật nâng mũi. Vậy nguyên nhân xuất hiện và cách xử lý tình huống này như thế nào? Hãy cùng Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc tìm hiểu chi tiết ở bài chia sẻ dưới đây.

Vết khâu nâng mũi bị đóng vảy do đâu?

Thường thì bất cứ một cuộc thẩm mỹ nào cũng sẽ xuất hiện các triệu chứng như sưng đau, chảy dịch, đóng vảy,….Trong đó, tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy vẫn thường xuyên xuất hiện nhất. Dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mọi người có thể tham khảo:

Tay nghề bác sĩ thực hiện thiếu kinh nghiệm, chuyên môn

Hiện tượng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy thường sẽ xảy ra nhiều ở những cơ sở thẩm mỹ không uy tín, nơi có những bác sĩ thực hiện thiếu kinh nghiệm, chuyên môn. Họ sẽ thường xuyên gặp phải những sai sót trong quá trình đặt sụn nâng, xâm lấn, gây tê, khâu vết thương, khiến mô mềm bị tổn thương, chảy dịch sau thẩm mỹ.

vết khâu nâng mũi bị đóng vảy

Điều kiện phẫu thuật không đảm bảo

Những cơ sở nâng mũi không đảm bảo chất lượng thường sẽ không có cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn, dụng cụ phòng phẫu thuật cũng không được khử trùng thường xuyên. Điều đó là nguyên nhân khiến vết khâu nâng mũi bị đóng vảy, chảy máu, chảy dịch vàng, nhiễm trùng hay thậm chí là hoại tử.

Không tuân thủ đúng chế độ chăm sóc

Chế độ chăm sóc vết thương sau thẩm mỹ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phục hồi của mũi và ngăn chặn tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy. Vậy nên, khi không tuân thủ đúng chế độ chăm sóc thì chắc chắn sẽ gây sẹo, gia tăng nguy cơ bị chảy dịch, đóng vảy.

Chất liệu chỉ tự tiêu không đảm bảo

Chất liệu chỉ tự tiêu không đảm bảo là một nguyên nhân khiến vết khâu nâng mũi bị đóng vảy. Tình huống này thường sẽ chỉ xảy ra ở những cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng, không đảm bảo uy tín với khách hàng, đặc biệt không đầu tư vào cơ sở vật chất và dụng cụ thực hiện thẩm mỹ.

Cơ địa nhạy cảm

Có một số trường hợp tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy có thể xảy ra do cơ địa dễ bị kích ứng, nhạy cảm, không hợp sụn nâng cũng như chất liệu chỉ sử dụng. Chính bởi vậy, mọi người nên chọn chất liệu nâng và chỉ tự tiêu thật cẩn thận để tránh những biến chứng xấu đó.

Vết khâu nâng mũi bị đóng vảy có ảnh hưởng gì không?

Theo đội ngũ bác sĩ tại Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc thì việc vết khâu nâng mũi bị đóng vảy nếu không được xử lý kịp thời, theo đúng chỉ định của bác sĩ thì sẽ không quá nguy hiểm đến sức khỏe.

Bên cạnh đó, những trường hợp không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến một vài tình trạng dưới đây:

  • Ảnh hưởng xấu đến hiệu quả thẩm mỹ: Tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả thẩm mỹ, có thể khiến mũi bị lệch, chất liệu sụn nâng bị kích ứng.
  • Vết khâu mưng mủ, sưng đau: Tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy nếu quá nghiêm trọng có thể gây nên những biểu hiện như mưng mủ, sưng đau, chảy máu hoặc chảy dịch….
  • Nhiễm trùng hoặc hoại tử: Nhiều người khẳng định việc không vệ sinh vết thương đúng chuẩn thì thời gian vết khâu bị đóng vảy sẽ khiến mũi bị nhiễm trùng hay thậm chí là hoại tử.

vết khâu nâng mũi bị đóng vảy có ảnh hưởng gì không

Lưu ý ngăn ngừa tình trạng đóng vảy vết khâu sau nâng mũi

Dưới đây là một số lưu ý ngăn ngừa tình trạng vết khâu nâng mũi bị đóng vảy mọi người có thể tham khảo:

  • Chọn cơ sở thẩm mỹ uy tín: Bởi những cơ sở uy tín đều sẽ có chính sách bảo hành, thực hiện sử trùng dụng cụ y tế, phòng phẫu thuật một cách hoàn toàn, giúp đem đến dịch vụ thẩm mỹ vùng mũi hiệu quả nhất.
  • Thường xuyên tái khám: Nên tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để có thể theo dõi chính xác quá trình phục hồi và điều trị kịp thời khi xuất hiện vết khâu nâng mũi bị đóng vảy.
  • Uống thuốc kháng sinh theo đúng chỉ định: Để có thể ngăn ngừa tình trạng vết khâu bị đóng vảy sau nâng mũi mọi người nên uống thuốc kháng sinh theo đúng chỉ định. Một số loại thuốc có thể kể đến như: Augmentin, Alpha Choay, Efferalgan,…
  • Thường xuyên vệ sinh vết thương: Việc vệ sinh vết thương thật sự rất quan trọng trong việc ngăn ngừa vi khuẩn và giảm tối đa nguy cơ vết khâu nâng mũi bị đóng vảy. Sau khi đã sát khuẩn hãy sử dụng nước muối sinh lý để làm sạch mũi cùng vùng da xung quanh.
  • Hạn chế vận động mạnh: Tuyệt đối không nên vận động quá mạnh như chạy bộ, leo núi, đi bơi,….bởi có thể sẽ khiến bị lệch dáng mũi, sụn bị kích ứng, vết khâu bị đóng vảy, nhiễm trùng.
  • Chọn thực phẩm phù hợp: Hãy thiết lập một chế độ ăn lành mạnh, khoa học với nhiều thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chất xơ hay omega-3,…Đồng thời, tuyệt đối không ăn những thực phẩm dễ gây kích ứng, sẹo như đồ nếp, hải sản, thịt gà, thịt bò,…
  • Không chạm vào mũi: Không chạm vào mũi và không nằm sấp bởi điều đó sẽ khiến mũi bị lệch sụn, ảnh hưởng đến sức khỏe sau thẩm mỹ.

lưu ý ngăn ngừa tình trạng đóng vảy sau nâng mũi

Trên đây là những chia sẻ từ Bệnh viện Phẫu thuật Thẩm mỹ Thu Cúc về thắc mắc “vết khâu nâng mũi bị đóng vảy”. Hy vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho mọi người. Để được tư vấn về dịch vụ và nhận thêm nhiều ưu đãi hấp dẫn, hãy gọi về số 1900.1920 để được tư vấn cụ thể!

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Cơ sở TP. HCM: 218 Điện Biên Phủ, Q.3. TPHCM

Website: https://thucucsaigon.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/thammythucuc.hcm/

Tổng đài: 1900 1920Hotline: 0904 434 888